Những câu hỏi liên quan
HOANG HA
Xem chi tiết
Han Nguyen
26 tháng 7 2017 lúc 13:11

Gọi số p , n , e của 2 nguyên tử A và B là PA, NA, EA, PB, NB, EB

Theo đề bài: PA + NA + EA + PB + NB + EB = 142

Mà số p = e => 2PA + 2PB + NA + NB = 142 ( 1 )

Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42:

2PA + 2PB - ( NA + NB ) = 42 (2)

Cộng (1) và (2), ta có :

4PA + 4PB = 184

PA + PB = 46 (3)

Mà sô hạt mang điện của ntu B nhiều hơn A là 12:

2PB - 2PA = 12

PA - PB = 6

PB = \(\dfrac{46+6}{2}=26\) , mà p=e nên e=26 hạt

PA = \(\dfrac{46-6}{2}=20\), e = 20 hạt

Bình luận (1)
Hạ Vi
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
22 tháng 7 2017 lúc 17:07

Theo gt: p + e + n = 22

mà p = e

=> 2p + n = 22 (1)

mà 2p - n = 6 (2)

(1)(2) => p = 7

=> n = 8

Vậy đó là Nito (N)

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
22 tháng 7 2017 lúc 17:20

Theo đầu bài tai có:

e+n+p=22

mà p=e

=>2p+n=22 (1)

lại có: (p+e)-n=6

mà p=e

=> 2p-n=6

=> n=2p-6 (2)

từ (1) và (2) => 2p+2p-6=22

=> 4p=22+6=28

=>p=28/4=7

mà p=e=>p=e=7

thay vào (1) ta đc: p+n+e=22=>7+7+n=22

=>n=22-14=8

vậy p=e=7,n=8

undefined

Bình luận (0)
nguyennhungoc
23 tháng 7 2017 lúc 16:30

Theo đề bài , ta có:

e + p + n =22

Mà e = p

Nên => 2p + n = 22 (1)

2p - n = 6 (2)

Từ (1) và (2) => p = e = 7

=> n = 8

Bình luận (0)
Ý Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
4 tháng 8 2020 lúc 22:05

Mong bạn ghi dấu để dễ nhận ra câu hỏi

Ta có :Nguyên tử X có tổng số hạt là 36 .

=> \(p+n+e=36\) ( I )

Ta có : Số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích .

=> \(p+e=2n\)

=> \(p+e-2n=0\) ( II )

- Từ ( I ) và ( II ) ta được hệ phương trình :\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=36\\p+e-2n=0\end{matrix}\right.\)

\(p=e\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2p+p=3p=36\\p=n\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}p=12\\p=n=e\end{matrix}\right.\)

=> p = n = e = 12 .

Vậy ...

Bình luận (0)
Hboyy
Xem chi tiết
HOÀNG KIM chi
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 7 2019 lúc 10:10

Theo bài ra ta có:

\(\frac{35}{100}=\frac{N}{28}\Rightarrow N=10\)

Lại có:

\(P+E+N=28\)

\(\Rightarrow2P+N=28\)(Vì số E=số P)

\(\Rightarrow2P=18\)

\(\Rightarrow P=9\)

Vậy \(X\) là nguyên tố Flo vì có tổng số hạt proton là 9

P/S:Ko chắc

Bình luận (0)
Lam Nguyệt
Xem chi tiết
hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 10:47

Mik nhớ là mik giải rồi thì phải

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 9 2021 lúc 11:05

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=35\\P=E\\N-P=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=35\\N-P=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=\dfrac{34}{3}\\\dfrac{37}{3}\end{matrix}\right.\)

Xem lại đề em hi.

Bình luận (0)
hưng phúc
21 tháng 9 2021 lúc 12:14

Ta có: n + p + e = 35

mà p = e, nên: 2p + n = 35 (1)

Theo đề, ta có: p - n = 1 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=35\\p-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=36\\p-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12\\n=11\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 12 hạt, n = 11 hạt

Bình luận (0)
Lucky Mari
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
7 tháng 10 2018 lúc 11:16

Bài 1:

\(KLT_{Al}=NTK_{Al}\times KLT_{1đvC}=27\times0,16605\times10^{-23}=4,48335\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KLT_{Mg}=NTK_{Mg}\times KLT_{1đvC}=24\times0,16605\times10^{-23}=3,9852\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KLT_{Ca}=NTK_{Ca}\times KLT_{1đvC}=40\times0,16605\times10^{-23}=6,642\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(KLT_O=NTK_O\times KLT_{1đvC}=16\times0,16605\times10^{-23}=2,6568\times10^{-23}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
7 tháng 10 2018 lúc 11:20

Ta có: \(p+e+n=58\)

\(\Leftrightarrow2p+n=58\)

\(\Leftrightarrow n+18+n=58\)

\(\Leftrightarrow2n+18=58\)

\(\Leftrightarrow2n=40\)

\(\Rightarrow n=20\)

\(\Rightarrow p+e=58-20=32\)

\(p=e\Rightarrow p=e=\dfrac{1}{2}\times32=16\)

Vậy đây là nguyên tử lưu huỳnh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Trúc
13 tháng 10 2018 lúc 19:28

Bài 1) Khối lượng gam của Al,Mg,Ca,O lần lượt là:

m\(_{Al}\)=27*0,16605*10\(^{-23}\)=4,48*10\(^{-23}\)(g)

m\(_{Mg}\)= 24*0,16605*10\(^{-23}\)=3,99*10\(^{-23}\)(g)

m\(_{Ca}\)= 40*0,16605*10\(^{-23}\)=4,64*10\(^{-23}\)(g)

m\(_O\)=16*0,16605*10\(^{-23}\)=2,66*10\(^{-23}\)(g)

Bài 2) Ta có : p+n+e=58 mà p=n

=> 2p+e=58 (1)

Lại có :2p-e=18(2)

Từ (1) và (2) suy ra : 4p=76 => p=19

<=> n=p=19 => e=20

Bình luận (0)
Hạ Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
8 tháng 11 2016 lúc 20:49

Ta có : \(e+p+n=18\)\(e+p=2n\)

\(e=p\Rightarrow2p=2n\Rightarrow e=p=n=18:3=6\)

Vậy số đơn vị điện tích hạt nhân là: \(p=6\)

Số khối là \(p+n=12\)

Tớ thấy người ta hay viết gì mà A,Z,N A là số khối, N là notron và Z là proton á

Bình luận (0)
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Đức Minh
15 tháng 9 2018 lúc 22:34

Ta có : số p = số e => p + e = 2p.

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=49\\n=53,125\%\cdot\left(p+e\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-0,53125\cdot2p=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=16\\n=17\end{matrix}\right.\)

Vậy điện tích hạt nhân của X là 16+.

Bình luận (0)